Bộ 16 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 2 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 16 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 16 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 2 (Có đáp án)
Bộ 16 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net DeThiGDCD.net Bộ 16 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net A. Cơ sở cho sự phát triển của mỗi người trong gia đình. B. Làm cho mọi người gần gũi nhau. C. Nền tảng hạnh phúc gia đình. D. Làm cho gia đình có kinh tế khá hơn. Câu 8. Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực A. Sống thiện. B. Sống tự lập. C. Sống tự do. D. Sống tự tin. Câu 9. Các nền đạo đức xã hội khác nhau luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của A. Nhân dân lao động. B. Giai cấp thống trị. C. Tầng lớp tri thức. D. Tầng lớp doanh nhân. Câu 10. Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và A. phát huy tinh hoa văn hóa của nhân loại. B. phát huy tinh thần quốc tế. C. giữ gìn được bản sắc riêng. D. giữ gìn được phong cách riêng. Câu 11. “Người có tài mà không có đức là vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của A. tình cảm và đạo đức. B. thói quen và trí tuệ. C. tài năng và sở thích. D. tài năng và đạo đức. Câu 12. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó có A. tự trọng. B. tự ái. C. danh dự. D. nhân phẩm. Câu 13. Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người có tính A. tự tin. B. tự trọng. C. tự ái . D. tự ti. Câu 14. Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người A. Tự ti về bản thân. B. Tự tin vào bản thân. C. Lo lắng về bản thân. D. Tự cao tự đại về bản thân. Câu 15. Người không có nhân phẩm sẽ bị xã hội luôn A. coi thường và khinh rẻ. B. theo dõi và xét nét. C. chú ý. D. quan tâm. Câu 16. Người có nhân phẩm sẽ được xã hội A. Thờ ơ. B. Coi thường. C. Dò xét. D. Kính trọng. Câu 17. Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái đó là: DeThiGDCD.net Bộ 16 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net ĐÁP ÁN I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C B B A B A C Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A B A D A C B Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án A D D D A A D II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu Đáp án Điểm Giống nhau: Điều là những phương thức điều chỉnh hành vi của con người 0.25 0.25 Khác nhau: - Đạo đức: + Sự điều chỉnh mang tính tự nguyện, tự giác 0.25 + Phạm vi điều chỉnh rộng hơn phạm vi điều chỉnh của pháp luật, là yêu cầu cao của xã hội. Câu 1 - Pháp luật:+ Sự điều chỉnh của pháp luật mang tính bắt buộc, cưỡng chế 0.25 + Phạm vi điều chỉnh của pháp luật hẹp hơn phạm vi điều chỉnh của đạo đức, là yêu cầu tối thiểu của xã hội 0.25 -Ví dụ: không nhường chỗ cho người già trên xe buýt: Về luật thì hành vi đó không vi phạm pháp luật nhưng lại vi phạm về mặt đạo đức 0.25 - Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng 0.5 - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành một công dân Câu 2 0.5 tốt, người có ích cho xã hội 0.5 - Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong mối quan hệ giữa người với người. DeThiGDCD.net Bộ 16 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net Câu 8. Việc làm nào dưới đây không cần tránh trong quan hệ tình yêu? A. Yêu một lúc nhiều người. B. Có sự quan tâm, chăm sóc nhau. C. “Đứng núi này trông núi nọ”. D. Tình yêu sét đánh. Câu 9. Những yêu cầu chung để đảm bảo hài hòa nhu cầu lợi ích của các cá nhân trong xã hội là nội dung của phạm trù đạo đức nào dưới đây? A. Nghĩa vụ. B. Hạnh phúc. C. Nhân phẩm, danh dự. D. Lương tâm. Câu 10. Khi nhu cầu và lợi ích về cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết A. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung. B. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung. C. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên. D. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân. Câu 11. Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người có tính A. tự ái. B. tự trọng. C. tự tin. D. tự ti. Câu 12. Nhân phẩm là: A. trạng thái tâm lý vui sướng, thích thú mà con người có được trong cuộc sống. B. khả năng tự đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình. C. sự đánh giá của dư luận xã hội về hành vi đạo đức của một cá nhân nào đó. D. toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được, là giá trị làm người của mỗi con người. Câu 13. Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là A. Pháp luật. B. Tín ngưỡng. C. Phong tục. D. Đạo đức. Câu 14. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính nào dưới đây? A. Bắt buộc. B. Cưỡng chế. C. Tự nguyện. D. Áp đặt. Câu 15. Vai trò của đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực A. Sống thiện. B. Sống tự lập. C. Sống tự do. D. Sống tự tin. Câu 16: Nhìn thấy tiền của bạn đánh rơi, bạn A nhặt lên trả lại cho bạn. Theo em, bạn A đã thực hiện hành vi của mình theo phạm trù đạo đức nào? A. Nghĩa vụ. B. Lương tâm. C. Trách nhiệm. D. Hạnh phúc. Câu 17. Độ tuổi quy định kết hôn đối với nữ ở nước ta là từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên? A. 21 tuổi. B. 19 tuổi. C. 20 tuổi. D. 18 tuổi. Câu 18. Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ dựa trên cơ sở nào dưới đây? A. Tình yêu chân chính. B. Cơ sở vật chất. C. Nền tảng gia đình. D. Văn hóa gia đình. Câu 19. Cộng đồng người cùng chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống là nội dung của khái niệm nào? DeThiGDCD.net Bộ 16 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 2 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net ĐÁP ÁN I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D B D D A D A Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A A A D D C Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án A B D A C D A II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu Đáp án Điểm Giống nhau: Điều là những phương thức điều chỉnh hành vi của con người. 0.25 0.25 Khác nhau: - Đạo đức: + Sự điều chỉnh mang tính tự nguyện, tự giác 0.25 + Phạm vi điều chỉnh rộng hơn phạm vi điều chỉnh của pháp luật, là yêu cầu cao của xã hội. Câu 1 - Pháp luật:+ Sự điều chỉnh của pháp luật mang tính bắt buộc, cưỡng chế 0.25 + Phạm vi điều chỉnh của pháp luật hẹp hơn phạm vi điều chỉnh của đạo đức, là yêu cầu tối thiểu của xã hội 0.25 -Ví dụ: không nhường chỗ cho người già trên xe buýt: Về luật thì hành vi đó không vi phạm pháp luật nhưng lại vi phạm về mặt đạo đức 0.25 - Yêu đương quá sớm 0.25 - Yêu một lúc nhiều người, yêu để chứng tỏ khả năng chinh phục bạn khác giới hoặc yêu đương 0.5 vì mục đích vụ lợi 0.25 - Có quan hệ tình dục trước hôn nhân Câu 2 Không nên yêu đương quá sớm vì: + Tuổi 15-17 vẫn còn đang trong quá trình phát triển để hoàn thiện, chưa ổn định về nhận thức 0.15 + Dễ có sự ngộ nhận giữa tình bạn và tình yêu 0.1 + Dễ xao nhãng việc học, chưa đủ khả năng, chưa đủ quyền để đưa ra quyết định vì còn đang phụ 0.25 thuộc nhiều vào bố mẹ. DeThiGDCD.net
File đính kèm:
- bo_16_de_thi_gdcd_lop_10_giua_ki_2_co_dap_an.docx