Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 2 (Có đáp án)

docx 95 trang minhhoa 11/10/2024 1000
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 2 (Có đáp án)

Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 2 (Có đáp án)
 Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 DeThiGDCD.net Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 B. Chỉ kết bạn với người cùng sở thích.
 C. Tham gia các hoạt động tập thể mà mình thích.
 D. Chủ động tham gia mọi sinh hoạt tập thể.
Câu 8: Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người
 A. theo lẽ phải. B. theo tình cảm.
 C. theo từng trường hợp. D. theo nguyên tắc.
Câu 9: Một trong những biểu hiện của người có nhân phẩm là
 A. có lương tâm trong sáng, tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ.
 B. thực hiện tốt các nghĩa vụ mà xã hội qui định thực hiện.
 C. luôn tôn trọng người khác, biết quan tâm đến bản thân và gia đình.
 D. được nhiều người hâm mộ và tôn sùng.
Câu 10: Giá trị làm người của mỗi người được gọi là gì? 
 A. Nghĩa vụ. B. Danh dự. C. Lương tâm. D. Nhân phẩm.
Câu 11: Tình yêu chân chính không có biểu hiện nào dưới đây? 
 A. Có sự đồng cảm sâu sắc về ước mơ, hoài bão.
 B. Biết quan tâm, chăm lo và hi sinh vì nhau.
 C. Yêu cầu người kia hoàn thiện theo ý mình.
 D. Tình yêu không vụ lợi, trong sáng và lành mạnh.
Câu 12: Chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích 
chung được gọi là
 A. giúp đỡ. B. đồng lòng. C. hợp tác. D. đoàn kết.
Câu 13: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã 
hội được gọi là
 A. nhân phẩm. B. lương tâm. C. danh dự. D. nghĩa vụ.
Câu 14: Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa?
 A. Nhường nhịn người khác.
 B. Thương yêu và giúp đỡ mọi người.
 C. Chỉ giúp đỡ người khác khi có lợi cho mình.
 D. Giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn.
Câu 15: Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người
 A. tự tin vào bản thân. B. tự cao tự đại về bản thân.
 C. tự ti về bản thân. D. lo lắng về bản thân. 
Câu 16: Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là vợ chồng
 A. có thể thỏa thuận các vấn đề chung trong gia đình.
 DeThiGDCD.net Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 
 QUẢNG NAM 2020-2021
 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 10
 ĐỀ CHÍNH THỨC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
 1. A 2. D 3. D 4. A 5. C 6. C 7. D
 8. A 9. A 10. D 11. C 12. C 13. B 14. C
 15. A 16. B 17. C 18. C 19. D 20. B 21. C
II. PHẦN TỰ LUẬN
 Câu Nội dung Điểm
 1 Học sinh cần làm gì để phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc? (2.0 điểm). 
 Học sinh trình bày các ý cơ bản sau:
 + Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ 
 khi ốm đau lúc già yếu. Mỗi ý 0.5 
 + Quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn với những người xung quanh điểm
 + Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
 + Kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc, những người có công với đất nước, dân tộc.
 2 Vì sao người có lương tâm được xã hội đánh giá cao? (1.0 điểm) 1 điểm
 Học sinh trình bày các ý cơ bản sau:
 - Người có lương tâm sẽ tự tin vào bản thân hơn và phát huy được tính tích cực trong hành vi 
 của mình góp phần phát triển xã hội.
 Mỗi ý 0.5 
 - Họ biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực của xã hội, biết ăn năn, sửa chữa 
 điểm
 lỗi lầm của mình và biết sống vì người khác, luôn giúp đỡ những người xung quanh khi gặp 
 khó khăn mà không cần điều kiện.
 Lưu ý : Giáo viên linh động ghi điểm nội dung câu này!
 DeThiGDCD.net Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 C. Thực hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức và chuẩn mực đạo đức tiến bộ.
 D. Luôn quan tâm đến gia đình và đem lại niềm vui cho người khác.
Câu 7: Lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải được gọi là
 A. nhân đạo. B. nhân văn. C. nhân nghĩa. D. nhân phẩm.
Câu 8: Câu thành ngữ “Buôn có bạn, bán có phường” là biểu hiện của nội dung nào dưới đây?
 A. Hòa nhập. B. Hợp tác. C. Nhân nghĩa. D. Nhân ái.
Câu 9: Cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân 
chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần được gọi là
 A. hạnh phúc. B. danh dự. C. nhân phẩm. D. lương tâm.
Câu 10: Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của đạo đức đối với cá nhân?
 A. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người.
 B. Giúp mọi người vượt qua những khó khăn.
 C. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao.
 D. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người.
Câu 11: Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp 
hoặc bị coi thường là biểu hiện của người có tính
 A. tự trọng. B. tự ti. C. tự ái. D. tự tin.
Câu 12: Trường hợp nào sau đây thì người vợ không được kết hôn lại?
 A. Người chồng đã mất tích. B. Vợ chồng đã ly dị.
 C. Người chồng đã ly thân. D. Người chồng đã chết.
Câu 13: Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của 
người đó được gọi là
 A. lương tâm. B. nhân phẩm. C. nghĩa vụ. D. danh dự.
Câu 14: Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về hạnh phúc?
 A. Hạnh phúc cá nhân hài hòa với hạnh phúc xã hội.
 B. Được thỏa mãn các nhu cầu vật chất lành mạnh.
 C. Chỉ có đầy đủ vật chất mới hạnh phúc thật sự.
 D. Mang lại niềm vui cho người khác là hạnh phúc.
Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện lối sống hòa nhập?
 A. Không gây mâu thuẫn với người khác.
 B. Chỉ kết bạn với người cùng sở thích.
 C. Chủ động tham gia mọi sinh hoạt tập thể.
 D. Không xa lánh mọi người.
Câu 16: Phẩm chất quan trọng nào dưới đây là của người lao động mới trong xã hội hiện đại?
 DeThiGDCD.net Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II 
 QUẢNG NAM NĂM HỌC 2020-2021
 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 10
 ĐỀ CHÍNH THỨC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
 1. C 2. A 3. D 4. D 5. C 6. C 7. C
 8. A 9. A 10. D 11. C 12. C 13. D 14. C
 15. B 16. B 17. D 18. A 19. A 20. A 21. C
II. PHẦN TỰ LUẬN
 Câu Nội dung Điểm
 1 Làm thế nào để trở thành người có lương tâm trong sáng? (2.0 điểm) 2
 Học sinh trình bày các ý cơ bản sau:
 + Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng và tự giác 
 thực hiện các hành vi đạo đức hằng ngày.
 + Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu để trở thành công Mỗi ý 0.5 
 dân tốt, người có ích cho xã hội. điểm
 + Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong quan hệ giữa người với người, biết yêu 
 thương con người và có ý thức cao thượng.
 + Vì vậy, nhờ có lương tâm mà những cái tốt đẹp trong cuộc sống được duy trì và phát triển.
 2 Theo em, Nhân nghĩa có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của mỗi người? (1.0 điểm) 1
 Học sinh trình bày các ý cơ bản sau:
 - Nhân nghĩa gắn kết mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng thêm gần gũi. 
 Mỗi ý 0.5 
 - Giúp cho cuộc sống của mỗi người trở nên tốt đẹp hơn, con người thêm yêu cuộc sống, có 
 điểm
 thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn.
 Lưu ý : Giáo viên linh động ghi điểm nội dung câu này!
 DeThiGDCD.net Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 2 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
A. Chia tài sản.B. Li hôn. C. Chia con cái. D. Tái hôn.
Câu 9. Khi con người tạo ra cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đó được xã hội đánh giá, 
công nhận thì người đó có
A. ý thức. B. tình cảm.C. nhân phẩm.D. danh dự. 
Câu 10. Câu ca dao, tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm’’ nói lên phạm trù đạo đức nào theo khái niệm mà em 
đã học?
A. Hạnh phúc.B. Lương tâm.
C. Nhân phẩm, danh dự.D. Nghĩa vụ, trách nhiệm. 
Câu 11. Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người?
A. Chăm lo cuộc sống cá nhân.B. Phát triển kinh tế - xã hội.
C. Bảo vệ môi trường thiên nhiên.D. Đảm bảo an ninh - quốc phòng.
Câu 12. Khi nhu cầu và lợi ích của cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
A. đặt nhu cầu của cá nhân lên trên.
B. hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.
C. đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung.
D. hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân.
Câu 13. Mặc dù học tập ở Ô-xtrây-li-a, nhưng anh H thường xuyên quan tâm đến tình hình đất nước và tích cực 
tham gia các hoạt động vì quê hương đất nước của lưu học sinh. Những hành vi, việc làm của anh H nói lên biểu 
hiện nào dưới đây của người Việt Nam?
A. Lòng yêu nước.B. Truyền thống “Đền ơn đáp nghĩa”.
C. Truyền thống vì cộng đồng.D. Lòng tự tôn dân tộc.
Câu 14. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của 
mình cho phù hợp với lợi ích của
A. bản thân. B. cộng đồng, xã hội. 
C. nhiều người. D. gia đình, dòng họ.
Câu 15. Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm bình dị và gần gũi nhất đối với con người như 
A. yêu gia đình, người thân.B. hoạt động ngoại khóa. 
C. cảnh đẹp thiên nhiên.D. yêu người nào ủng hộ mình. 
Câu 16. Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình
A. xây dựng trường lớp sạch đẹp.B. chăm lo cho cuộc sống của gia đình.
C. phục vụ cho công việc.D. phục vụ lợi ích của Tổ quốc.
Câu 17. Toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã 
hội, là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Xã hội.B. Cộng đồng.C. Tập thể.D. Dân cư.
 DeThiGDCD.net

File đính kèm:

  • docxbo_22_de_thi_gdcd_lop_10_cuoi_ki_2_co_dap_an.docx