Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 6 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

docx 77 trang minhhoa 11/10/2024 1130
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 6 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 6 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 6 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
 Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 6 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 DeThiGDCD.net Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 6 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
B. dừng xe lại chỗ có gốc cây to để trú vì đó là nơi an toàn. 
C. chạy nhanh đến nhà gần nhất xin trú, chờ hết sấm sét mới di chuyển tiếp.
D. đứng giữa đường chờ hết sấm, sét rồi đi tiếp vì đó cũng là cách an toàn.
Câu 9. Tình huống nào sau đây không phải là tình huống nguy hiểm?
A.Mưa, gió, bão. B. Sấm, sét. C. Sạt, lở đất. D. Nhật thực, nguyệt thực.
Câu 10. Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp 
chúng ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống?
A. Lo sợ và hoảng loạn. B. Lo sợ và rụt rè.
C. Bình tĩnh và tự tin. D. Âm thầm chịu đựng.
Câu 11. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam là những người
A. sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. có quốc tịch Việt Nam.
C. Việt Nam dù sinh sống ở nước nào.
D. có quyền và nghĩa vụ do nhà nước Việt Nam quy định.
Câu 12. Anh T có bố là người Việt, mẹ là người Nga, anh T khai sinh và mang Quốc tịch Việt Nam 
nhưng bố mẹ lại cho sang Nhật Bản du học và đến Anh làm việc. Theo em anh T là công dân nước nào?
A. Nước Nga. B. Việt Nam. C. Anh. D. Nhật Bản.
Câu 13. Công dân mang quốc tịch Việt Nam là
A. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.
B. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.
C. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.
D. chuyên gia người nước ngoài làm việc lâu tại thổ Việt Nam.
Câu 14. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công 
dân Việt Nam thì được gọi là
A. công dân có hai quốc tịch.
B. công dân người nước ngoài.
C. công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
D. không phải công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
Câu 15. Công dân là người dân của
A. một làng. B. một nước. C. một tỉnh. D. một huyện.
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 16 (2,0 điểm). Để nhận thức đúng bản thân em cần phải làm gì? (Nêu đủ 2 ý để nhận thức bản 
thân).
Câu 17 (2,0 điểm). Theo em, để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người và thiên nhiên, 
chúng ta cần phải có những kĩ năng gì? Kể 4 số điện thoại khẩn cấp và thông tin số điện thoại?
Câu 18 (1,0 điểm). Trên đường đi làm về, bác Nga phát hiện một đứa bé sơ sinh ở gốc đa đầu làng. 
Thấy em bé khóc, đói, không ai chăm sóc nên bác đã bế em bé về nhà, làm các thủ tục nhận con 
nuôi và đặt tên cho bé là Bình An.
Câu hỏi: Theo em, bé Bình An có được mang quốc tịch Việt Nam không? Vì sao?
 DeThiGDCD.net Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 6 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 ĐỀ SỐ 2
 UBND HUYỆN QUẾ SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024
TRƯỜNG THCS QUẾ CHÂU
 Môn: GDCD – Lớp 6
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). (Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm) 
 Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy kiểm tra 
 Câu 1. Phương án nào dưới đây thể hiện là một tình huống nguy hiểm do con người gây ra?
 A. BãoB. Bạo lực học đường.
 C. Sấm sétD. Động đất
 Câu 2. Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ
 A. giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi các mối nguy hiểm. 
 B. giúp chúng ta trở thành người tốt.
 C. giúp ta được mọi người kính nể và yêu quý. 
 D. giúp ta nhận ra các tình huống nguy hiểm. 
 Câu 3. Tình huống nguy hiểm là những tình huống xuất phát từ
 A. lao động và đời sống B. học tập và lao động .
 C. người xấu và xa lạ. D. tự nhiên, con người, xã hội.
 Câu 4. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức
 A. của cải vật chất, thời gian, sức lực.
 B. các truyền thống tốt đẹp.
 C. các phát minh hiện đại
 D. các giá trị vật chất và tinh thần.
 Câu 5. Sống tiết kiệm không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
 A. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác.
 B. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc.
 C. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.
 D. Bị người khác khinh bỉ và xa lánh.
 Câu 6. Đối lập với tiết kiệm là gì?
 A. Cẩu thả, hời hợt.B. Cần cù, chăm chỉ.
 C. Xa hoa, lãng phí.D. Trung thực, thẳng thắn.
 Câu 7. Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?
 A. Không nộp tiền quỹ lớp.B. Không bật quạt khi đi ngủ.
 C. Tiết kiệm tiền để mua đồ chơi.D. Tiết kiệm tiền để mua sách 
 Câu 8. Câu nào sau đây nói về đức tính tiết kiệm?
 A. Tích tiểu thành đại.B. Học, học nữa, học mãi.
 C. Có công mài sắt có ngày nên kim.D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
 Câu 9: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
 A. Người lạ cho H tiền và rủ đi chơi, H đồng ý.
 B. Cuối tuần H xin cha mẹ cho mình đi học bơi ở trung tâm .
 C.Trên đường đi học về H rủ bạn tắm sông.
 D. Thấy một bạn cùng lớp bị đánh, H tránh đi coi như không liên quan tới mình.
 DeThiGDCD.net Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 6 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 UBDN HUYỆN QUẾ SƠN ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KỲ II
 TRƯỜNG THCS QUẾ CHÂU NĂM HỌC 2023-2024
 Môn: GDCD – Lớp 6
 (Dành cho HS Khuyết tật)
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 
Chỉ cần trả lời đúng ½ số câu thì đạt điểm tối đa.
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
 Đáp án B A D A D C D A
 Câu 9 10 11 12
 Đáp án B A D A
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
 Câu Nội dung Điểm
 - Tiết kiệm là: biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải, vật chất, 
 thời gian, sức lực của mình và của người khác. 1,0 điểm
 - Tiết kiệm biểu hiện ở việc: chi tiêu hợp lí; tắt các thiết bị điện và khoá 1,0 điểm
 vòi nước khi không sử dụng; sắp xếp thời gian làm việc khoa học; sử 
 dụng hợp lí và khai thác hiệu quả tài nguyên (nước, khoáng sản,...); bảo 
 Câu 1 quản đồ dùng học tập, lao động khi sử dụng; bảo vệ của công;...
 (3 đ) - Ý nghĩa:
 + Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng thành quả lao động của bản thân và 0,5 điểm
 của người khác.
 + Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và thành công.
 - HS liên hệ bản thân và những người xung quanh. 0,5 điểm
 HS trả lời đạt 50% yêu cầu thì ghi điểm tối đa.
 Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe 1,5 điểm
Câu dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi 
 2 trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội. 0,5 điểm
 (2.0 đ) HS nêu được tối thiểu đúng 2 ví dụ 
 HS nêu được 2/3 khái niệm và cho được 1 ví dụ thì đạt điểm tối đa.
 Theo em, bé Bình An được mang quốc tịch Việt Nam. 
 Vì theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014. 
 Điều 18. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên 
 Câu 1,0 điểm
 lãnh thổ Việt Nam.
 3
 1. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà 
 (2.0 đ) 1,0 điểm
 không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam. 
 Hs chỉ cần trả lời được mang quốc tịch Việt Nam và lí giải đơn giản thì 
 ghi điểm tối đa.
 DeThiGDCD.net Bộ 22 Đề thi GDCD Lớp 6 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
Câu 9. Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ lũ quét, lũ ống, sạt lở đất chúng ta không 
nên thực hiện hành động nào dưới đây?
A. Thường xuyên xem dự báo thời tiết.
B. Chủ động chuẩn bị phòng chống (đèn phin, thực phẩm).
C. Nhanh chóng bơi qua sông, suối để di chuyển tới nơi an toàn.
D. Gọi số 112 khi cần trợ giúp tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc.
Câu 10. Số điện thoại khẩn cấp Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em là?
A. 111. B. 113. C. 112. D. 114.
Câu 11. Câu nào sau đây nói về đức tính tiết kiệm?
A. Không thầy đố mày làm nên. B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 12. Nhân vật trong tình huống nào dưới đây đã biết ứng phó với tình huống nguy hiểm?
A. L lên xe của một người đàn ông lạ mặt khi ông ấy đề nghị đưa L về nhà.
B. Khi bị người đàn ông lạ mặt chạm vào vùng nhạy cảm, B sợ hãi, không dám nói với ai.
C. Nhà ông K bị trộm đột nhập, lấy đi nhiều tài sản, nhưng ông K không dám báo công an.
D. Khi phát hiện có hỏa hoạn, A nhanh chóng thông báo cho mọi người và gọi số 114.
Câu 13. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ 
những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho
A. con người và xã hội. B. môi trường tự nhiên.
C. kinh tế và xã hội. D. kinh tế quốc dân.
Câu 14. Trong các tình huống sau, tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Bắt cóc. B. Hiến máu. C. Sóng thần. D. Đi du lịch.
Câu 15. Trong các tình huống sau, tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?
A. Trồng rừng. B. Mưa bão. C. Nhật thực. D. Cầu vồng.
II. TỰ LUẬN (5.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm) Nêu cách ứng phó khi rơi vào tình huống nguy hiểm do đuối nước? Theo 
em, để phòng tránh rơi vào tình huống nguy hiểm do đuối nước học sinh cần phải làm gì?
Câu 2. (3.0 điểm) Tình huống: Lan đang dùng hộp bút màu còn rất tốt, nay lại được bạn tặng 
thêm một hộp giống hệt hộp đang dùng nhân dịp sinh nhật. Lan định vứt bỏ hộp bút màu đang 
sử dụng để dùng hộp mới.
a. Suy nghĩ của Lan đúng hay sai? Vì sao?
b. Em sẽ khuyên Lan như thế nào?
 ------------ Hết -------------
 DeThiGDCD.net

File đính kèm:

  • docxbo_22_de_thi_gdcd_lop_6_giua_ki_2_ket_noi_tri_thuc_co_dap_an.docx