Bộ 25 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

docx 84 trang minhhoa 11/10/2024 1050
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 25 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 25 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

Bộ 25 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
 Bộ 25 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 DeThiGDCD.net Bộ 25 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
Câu 10: Biểu hiện nào sau đây thể hiện lối sống tiết kiệm?
 A. Phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian.
 B. Mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết.
 C. Hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức.
 D. Sử dụng sản phẩm làm ra một cách hợp lí với nhu cầu bản thân.
Câu 11: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền?
 A. Của thiên trả địa. B. Thắt lưng buộc bụng. 
 C. Của chợ trả chợ. D. Còn người thì còn của.
Câu 12: Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen
 A. ứng phó với bạo lực học đường. B. học tập tự giác, tích cực.
 C. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng.
Câu 13: Bố mẹ C thường xuyên vắng nhà vì công việc bận rộn, không chăm sóc và quan tâm C. Do 
đó, C kết bạn với các đối tượng xấu và nhiều lần tụ tập gây gổ đánh nhau. Một lần, C cho rằng bạn 
học cùng lớp nói xấu mình nên đã dẫn người chặn đường đánh khiến bạn đó bị thương nặng. Trong 
trường hợp trên, nguyên nhân khách quan nào dẫn đến hành vi bạo lực học đường của bạn C?
 A. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. B. Bạn C thiếu kĩ năng sống, thiếu kiến thức.
 B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. D. Tính cách nông nổi, bồng bột của bạn 
Câu 14: Trên đường đi học về, em bắt gặp một bạn cùng lớp đang bị chặn lại và doạ đánh do không 
chịu chỉ đáp án cho bạn khác khi làm bài kiểm tra. Em sẽ làm gì trong trường hợp này?
 A. Mặc kệ, bỏ đi ngay.
 B. Quay video đăng mạng xã hội.
 C. Đi báo cáo thầy, cô giáo và bác bảo vệ trường.
 D. Chạy lại đánh nhau với những người kia để bảo vệ bạn.
Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về bạo lực học đường?
 A. Chế giễu bạn trên mạng xã hội hay qua tin nhắn không phải là bạo lực học đường.
 B. Ngôn luận của mạng xã hội không gây tổn thương đến người bị bạo lực học đường.
 C. Bạo lực học đường là lẽ tất nhiên thường xảy ra trong môi trường giáo dục.
 D. Bạo lực học đường là một tình trạng xấu cần phải ngăn chặn trong môi trường giáo dục.
I. TỰ LUẬN (5.0 điểm)
Câu 1: (3.0 điểm) Cho các tình huống dưới đây:
a. Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu 
cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng 
nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết nên làm gì. 
- Nếu em là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? Vì sao?
b. Nhiều lần bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng D giấu không kể lại với gia đình.
- Nếu là bạn thân của D, em sẽ nói gì với D?
Câu 2: (2.0 điểm) Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn dưới đây? Em sẽ có lời khuyên như thế 
nào để các bạn chi tiêu một cách hợp lí.
a. Cả tuần vừa rồi K đều nhịn ăn sáng để dành tiền mua cuốn truyện yêu thích.
b. Ngay tuần đầu tiên, H đã dùng hết số tiền mẹ cho để chi tiêu trong cả tháng. Bạn hỏi xin thêm 
nhưng mẹ từ chối.
 ------------- Hết -------------
 DeThiGDCD.net Bộ 25 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 ĐỀ SỐ 2
 UBND HUYỆN QUẾ SƠN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024
 TRƯỜNG THCS QUẾ HIỆP MÔN: CÔNG DÂN – LỚP 7
 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
 ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau và ghi vào giấy 
bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A.
 Câu 1: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường?
 A. Do thiếu kiến thức về vấn đề bạo lực học đường.
 B. Do ảnh hưởng từ các video độc hại trên mạng xã hội.
 C. Do giáo dục từ phía gia đình,
 D. Do bản thân người bị hại đáng bị như vậy.
 Câu 2: Theo em, bạo lực học đường không gây ra điều gì với người bị hại?
 A. Ám ảnh tâm lí với người bị bạo lực học đường.
 B. Có thể khiến tâm lí người bạo lực và bị bạo lực bị vặn vẹo.
 C. Sự trầm cảm của nạn nhân.
 D. Làm người bị hại mạnh mẽ hơn, tự tin hơn.
 Câu 3: Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là
 A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông.
 Câu 4: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
 B. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn. 
 B. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp.
 C. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp. 
 D. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học.
 Câu 5: Nếu có 200 000 đồng em sẽ tiêu như thế nào cho hợp lí và tiết kiệm?
 A. Mua đồ thật sự cần thiết, tiền thừa thì tiết kiệm.
 B. Mua tất cả thứ mình thích không cần nhìn giá cả.
 C. Khao bạn bè ăn quà.
 D. Đi quán net chơi.
 Câu 6: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào sau đây? 
 A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự 
 Câu 7: Biểu hiện nào sau đây thể hiện lối sống tiết kiệm?
 A. Phung phí sức khỏe, tiền bạc, thời gian.
 B. Mua sắm vật dụng đắt tiền chưa thật cần thiết.
 C. Hạn chế sử dụng tiền bạc quá mức.
 D. Sử dụng sản phẩm làm ra một cách hợp lí với nhu cầu bản thân.
 Câu 8: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền?
 B. Của thiên trả địa. B. Thắt lưng buộc bụng. 
 C. Của chợ trả chợ. D. Còn người thì còn của.
 Câu 9: Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen
 A. ứng phó với bạo lực học đường. B. học tập tự giác, tích cực.
 C. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng.
 Câu 10: Hành động nào thể hiện lối sống không tiết kiệm?
 DeThiGDCD.net Bộ 25 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm.
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
 ĐA D D A A A B D B C B C A C A D
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu Nội dung cần đạt Điểm HSKT
1 * Xử lí tình huống a. Giải quyết 
(3.0đ) - Nếu là N, em sẽ bình tĩnh lại và nói nghiêm túc với V rằng hành được 50% của 
 động của V như vậy là đang xâm hại đời tư của người khác và yêu 0.75 mỗi ý, ở mức 
 cầu V trả lại cuốn sổ cho em. độ nhận biết 
 - Nếu như V vẫn không dừng trò đùa lại thì em sẽ nhờ đến sự can 0.75 trong các tình 
 thiệp của thầy cô giáo. huồng được 
 * Xử lí tình huống b. (1,5 điểm)
 - Trước tiên, em sẽ an ủi và trấn an D để bạn bình tĩnh, không 0.75
 hoảng sợ lo lắng. 
 - Sau đó em sẽ giải thích với D rằng nếu D cứ im lặng không kể với 
 ai thì những bạn kia vẫn sẽ tiếp tục bắt nạt D, vì vậy D phải dũng 0.75
 cảm báo cáo chuyện này với gia đình và nhà trường, nhất định mọi 
 người sẽ giúp đỡ D.
2 * Xử lí tình huống a. Giải quyết 
(2,0đ) - Q là người biết cách quản lí tiền. 0.5 được 50% của 
 - Q biết lên kế hoạch để tiết kiệm tiền hàng tháng. 0.5 mỗi ý, ở mức 
 * Xử lí tình huống b. độ nhận biết 
 - B là người biết cách quản lí tiền. 0.25 trong các tình 
 - Việc ghi chép ra giấy những thứ cần mua trước khi đi chợ sẽ giúp huồng được 
 B cân đối được việc chi tiết, mua đủ những thứ cần thiết và không 0.75 (1,0 điểm)
 tiêu sài vào những thứ linh tinh.
 DeThiGDCD.net Bộ 25 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 2 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 A. Nhại giọng, bắt chước một cách thiếu tôn trọng.
 B. Mượn đồ dùng của bạn quên không trả lại.
 C. Gửi tin nhắn, hình ảnh gây tổn thương bạn khác.
 D. Chụp trộm hình ảnh của bạn và gửi vào nhóm bàn tán, chế giễu.
Câu 10: Trong lớp, em bị lôi kéo để tẩy chay một bạn khác giới vì bạn ấy có nhiều điểm 
khác biệt với mọi người (chiều cao, cân nặng, ...). Em sẽ làm gì trong trường hợp này?
 A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
 B. Tham gia cùng bạn vì không muốn bị tẩy chay.
 C. Khuyên nhủ, phân tích để các bạn từ bỏ ý định.
 D. Báo vụ việc này với phụ huynh bạn bị bắt nạt.
Câu 11: Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào?
 A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường.
 C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè.
Câu 12: Cách ứng phó nào dưới đây phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống 
bạo lực học đường?
 A. Rủ bạn bè đi đánh lại nhằm giải quyết mâu thuẫn.
 B. Viết bài, quay video trực tuyến nhằm nói xấu khi bị xúc phạm trên mạng xã hội.
 C. Bỏ qua khi bị bạn đánh để được yên ổn.
 D. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111.
Câu 13. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì?
 A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
 B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh.
 C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.
 D. Tác động từ các game có tính bạo lực.
Câu 14. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách 
ứng xử nào?
 A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình.
 B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên Fakebook.
 C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau.
 D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy.
Câu 15. Ý kiến nào sau đây đúng về quản lí tiền?
 A. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh.
 B. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu để thực hiện các dự định 
tương lai của bản thân.
 C. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền 
thì tốt hơn.
 D. Học sinh không cần quản lí tiền, vì nhiều cha mẹ học sinh không muốn con mình sớm 
bị đồng tiền làm ảnh hưởng.
Câu 16. Việc làm nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả?
 A. Bố mẹ cho Khánh tiền ăn sang nhưng Khánh không ăn để tiết kiệm tiền.
 B. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn Hồng bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát 
vào học cho mát”.
 DeThiGDCD.net

File đính kèm:

  • docxbo_25_de_thi_gdcd_lop_7_giua_ki_2_ket_noi_tri_thuc_co_dap_an.docx