Bộ 28 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 1 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 28 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 28 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 1 (Có đáp án)
Bộ 28 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 1 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net DeThiGDCD.net Bộ 28 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 1 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net hướng A. tuần hoàn. B. thụt lùi. C. bất biến. D. tiến lên. Câu 10: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên là nội dung của A. thế giới quan duy vật. B. thế giới quan duy tâm. C. phương pháp luận siêu hình. D. phương pháp luận biện chứng. Câu 11: Theo Triết học Mác-Lênin, mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống của xã hội là nội dung của khái niệm A. mâu thuẫn. B. thực tiễn. C. vận động. D. xung đột. Câu 12: Theo triết học Mác-Lênin, quá trình phản ánh những sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng, là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Nhận thức. B. Thực tiễn. C. Vận động. D. Điểm nút. Câu 13: Theo triết học duy vật biện chứng, nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng là A. tất yếu. B. khách quan. C. mâu thuẫn. D. quy luật. Câu 14: Từ một nước thiếu lương thực, hiện nay Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới ( thống kế báo cáo năm 2020). Nội dung trên đề cập đến khái niệm nào của Triết học? A. Biện chứng B. Phát triển. C. Thay đổi D. Chuyển đổi. Câu 15: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có hàm chứa yếu tố biện chứng? A. Tre già măng mọc. B. Qua cầu rút ván. C. Đánh bùn sang ao. D. Con vua thì lại làm vua. Câu 16: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A. Cây khô héo mục nát theo thời gian. B. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. C. Nước đun nóng bốc thành hơi nước. D. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. Câu 17: Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn? A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn. B. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau. C. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau. D. Hai mặt đối lập luôn gạt bỏ, bài trừ nhau. Câu 18: Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? A. Của không ngon, nhà đông con cũng hết. B. Trăm nghe không bằng một thấy. C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. Góp gió thành bão, góp cây thành rừng. Câu 19: Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn đến sự biến đổi về chất trong trường hợp nào sau đây? A. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ. B. Lượng cân bằng, không thay đổi. DeThiGDCD.net Bộ 28 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 1 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net HƯỚNG DẪN CHẤM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) 1. B 2. D 3. A 4. A 5. A 6. C 7. D 8. C 9. D 10. B 11. C 12. A 13. C 14. B 15. A 16. B 17. D 18. D 19. C 20. B 21. D II/ PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Học sinh trình bày được những nội dung sau: 0,5 điểm Ý1: + Một ví dụ đúng về vận động + Một ví dụ đúng về phát triển 0,5 điểm Câu 1 Ý 2: Phân biệt sự khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật hiện tượng. (2.0 điểm) + Vận động có thể theo các chiều hướng khác nhau: Tiến lên, thụt lùi hoặc tuần hoàn. 0,5điểm + Phát triển là hình thức vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn 0,5điểm giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Học sinh trả lời được những nội dung sau: Ý1: Suy nghĩ và biểu hiện của B thuộc thế giới quan duy tâm. 0,5điểm Câu 2 Ý2: Học tập là quá trình phấn đấu lâu dài, không thể là do số phận, vận may rủi...Do (1.0 điểm) đó bạn phải nổ lực trong học tập để đạt kết quả tốt trong kiểm tra. 0,5 điểm (Giáo viên linh hoạt trong khi chấm.....) .HẾT DeThiGDCD.net Bộ 28 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 1 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập. C. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập. D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Câu 10: Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không do ai sáng tạo ra và không có ai có thể tiêu diệt được là quan điểm của thế giới quan A. duy vật. B. lạc hậu. C. siêu hình. D. duy tâm. Câu 11: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. sự vật chuyển đổi. B. chất mới ra đời. C. lượng mới hình thành. D. sự vật mất đi. Câu 12: Theo Triết học Mác - Lênin, các mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là A. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. sự phát triển của các mặt đối lập. D. sự phủ định của các mặt đối lập. Câu 13: Theo quan điểm Triết học duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây thể hiện nội dung về phát triển? A. Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau. B. Mọi sự vận động của tự nhiên đều là phát triển. C. Bất kỳ sự vận động nào cũng là phát triến. D. Phát triển là những vận động theo chiều hướng tiến lên. Câu 14: Quá trình chuyển đổi: Từ cày ruộng bằng trâu sang cày ruộng bằng máy, là biểu hiện nội dung khái niệm nào dưới đây của Triết học? A. Phát triển. B. Thay đổi. C. Biện chứng D. Chuyển đổi. Câu 15: Theo quan điểm triết học, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn dẫn đến kết quả như thế nào? A. Các mặt đối lập bị tiêu vong. B. Cái chủ quan thay thế cái khách quan. C. Cái mới ra đời thay thế cái cũ. D. Sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái. Câu 16: Khẳng định nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất? A. Lượng và chất cùng biến đổi chậm. B. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh. C. Chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng. D. Chất biến đổi trước và chậm, lượng biến đổi tương ứng. Câu 17: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không thể hiện phương pháp luận biện chứng? A. Rút dây động rừng. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Con vua thì lại làm vua. D. Nước chảy đá mòn. Câu 18: Quan điểm nào dưới đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm? A. Chữa bệnh theo đơn thuốc của bác sĩ. B. Chữa bệnh bằng bùa phép. C. Tin một cách mù quáng vào bói toán. D. Mời thầy cúng về đuổi ma. DeThiGDCD.net Bộ 28 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 1 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net HƯỚNG DẪN CHẤM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) 1. B 2. D 3. D 4. D 5. D 6. C 7. C 8. A 9. D 10. A 11. B 12. B 13. D 14. A 15. C 16. B 17. C 18. A 19. A 20. B 21. C II/ PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Học sinh trình bày được những nội dung sau: 0,5 điểm Ý 1: Nhận định trên đề cập đến vai trò: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Ý 2: Học sinh lấy 2 ví dụ để chứng minh. +Ví dụ 1: Nhờ quan sát, tìm hiểu về dòng chảy của nước biển mà con người phát Câu 1 0,75 điểm hiện ra quy luật của thủy triều,... (2.0 điểm) ( Học sinh có thể cho những ví dụ khác, giáo viên linh hoạt trong khi chấm... ). +Ví dụ 2: Nhờ tìm hiểu nghiên cứu về các hiện tượng thiên nhiên mà con người hiểu được bản chất của hiện tượng sấm sét,.. 0,75điểm ( Học sinh có thể cho những ví dụ khác, giáo viên linh hoạt trong khi chấm... ). Học sinh trả lời được những nội dung sau: 0,5điểm Ý1: Suy nghĩ và biểu hiện của B thuộc thế giới quan duy tâm. Câu 2 Ý2: Học tập là quá trình phấn đấu lâu dài, không thể là do số phận, vận may (1.0 điểm) rủi...Do đó bạn phải nổ lực trong học tập để đạt kết quả tốt trong kiểm tra, thi cử. 0,5 điểm (Giáo viên linh hoạt trong khi chấm.....) .HẾT DeThiGDCD.net Bộ 28 Đề thi GDCD Lớp 10 cuối Kì 1 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net A. trái ngược nhau. B. khác nhau. C. xung đột nhau. D. gạt bỏ nhau. Câu 10: Theo triết học Mác – Lênin, vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại A. chỉ thuộc về các mặt đối lập. B. của riêng động vật bậc cao. C. của các sự vật, hiện tượng. D. chỉ có ở quy luật mâu thuẫn. Câu 11: Xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là phương pháp luận A. lịch sử. B. lôgic. C. siêu hình. D. biện chứng. Câu 12: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa lượng và chất thì A. mâu thuẫn ra đời. B. lượng mới hình thành. C. chất mới ra đời. D. sự vật mất đi. Câu 13: Nội dung nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn? A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn. B. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau. C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau. D. Hai mặt đối lập luôn gạt bỏ, bài trừ nhau. Câu 14: Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn đến sự biến đổi về chất trong trường hợp nào sau đây? A. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ. B. Lượng biến đổi một cách đột ngột. C. Lượng cân bằng, không thay đổi. D. Lượng biến đổi đến điểm nút. Câu 15: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A. Nước đun nóng bốc thành hơi nước. B. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. C. Cây khô héo mục nát theo thời gian. D. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. Câu 16: Trước hiện tượng bệnh dịch tả lợn châu Phi, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra vắc xin chữa bệnh, là thể hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Cơ sở của chân lí. B. Tiêu chuẩn của sản phẩm. C. Mục đích của lí luận. D. Động lực của nhận thức. Câu 17: Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. B. Góp gió thành bão, góp cây thành rừng. C. Của không ngon, nhà đông con cũng hết. D. Trăm nghe không bằng một thấy. Câu 18: Từ một nước thiếu lương thực, hiện nay Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới ( thống kế báo cáo năm 2020). Nội dung trên đề cập đến khái niệm nào của Triết học? A. Thay đổi B. Biện chứng C. Phát triển. D. Chuyển đổi. DeThiGDCD.net
File đính kèm:
- bo_28_de_thi_gdcd_lop_10_cuoi_ki_1_co_dap_an.docx