Bộ 29 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 1 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 29 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 1 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 29 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 1 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bộ 29 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 1 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net DeThiGDCD.net Bộ 29 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 1 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net C. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. D. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. Câu 10. Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Mỉa mai, giễu cợt khi thấy người khác gặp khó khăn, họa nạn. B. Giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân. C. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi cho bản thân. D. Chia sẻ về vật chất và tinh thần với những người có hoàn cảnh khó khăn. Câu 11. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ A. nhận được sự yêu quý của mọi người. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ. D. bị người khác mỉa mai, giễu cợt. Câu 12. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (.....) trong khái niệm dưới đây: " .. là đặt mình vào vị trí của người khác để nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ". A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 13. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. B. Nét chữ, nết người. C. Chia ngọt, sẻ bùi. D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau. Câu 14. Hoạt động: Tặng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao là một trong những biểu hiện của sự A. hiếu học và tôn sư trọng đạo. B. dũng cảm, bất khuất, kiên cường. C. quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. yêu nước, đoàn kết và dũng cảm. Câu 15. Trường hợp nào dưới đây thể hiện sự quan tâm? A. Trong giờ kiểm tra môn tiếng Anh, bạn M đã cho K chép bài. B. Bạn K từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. C. Bạn V thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà nội. D. Bạn 푃 trêu chọc, chế giễu những thương - bệnh binh. Câu 16. Trên đường đi học, H thấy một em bé đang khóc vì bị lạc bố mẹ. Nếu là H , em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Hỏi han và giúp đỡ em bé tìm lại bố mẹ. B. Trêu chọc em bé vì thấy em ấy khóc nhè. C. Làm ngơ vì việc đó không liên quan đến mình. D. Chụp ảnh đăng lên facebook với thái độ thích thú. Câu 17. Tự giác học tập là A. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. B. học trên lớp, về nhà không cần học. C. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. D. chia sẻ suy nghĩ của mình vớimọi người. Câu 18. Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là A. trốn học để đi chơi game. B. có bài tập khó thì chép sách giải. C. luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. D. không giơ tay phát biểu mà đợi thầy cô giáo gọi. Câu 19. Việc làm nào sau đây thể hiện tính tự giác, tích cực trong hoạt động học tập? A. Dậy sớm tập thể dục thể thao. DeThiGDCD.net Bộ 29 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 1 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm 1. B 2. A 3. C 4. D 5. B 6. A 7. C 8. B 9. A 10. D 11. A 12. B 13. C 14. C 15. C 16. A 17. A 18. C 19. D 20. B 21. A 22. A 23. B 24. B PHẦN 2. TỰ LUẬN Câu 1 (2,0 điểm) Ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực: Giúp học sinh không ngừng tiến bộ và đạt được kết quả cao trong học tập. Giúp rèn luyện ở học sinh đức tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường và bền bỉ. Giúp các bạn học sinh thành công hơn trong cuộc sống và nhận được sự yêu mến của mọi người. Câu 2 ( 2,0 điểm) Ý kiến 1. Không tán thành. Vì: nghề thủ công truyền thống cũng là một nét đẹp của quê hương, do cha ông ta truyền lại, cần được gìn giữ. Ý kiến 2. Tán thành. Vì: truyền thống của quê hương, đất nước bao gồm cả những giá trị vật chất và tinh thần, những giá trị vật thể và phi vật thể. Vi vậy: những câu chuyện cổ dân gian, những làn điệu dân ca đỉa phương là một phần của truyền thống văn hóa quê hương. Ý kiến 3. Không tán thành. Vì: hành động đó gây sự tổn thương đối với chú thương binh, đồng thời, cho thấy các bạn nhỏ chưa biết trân trọng sự hi sinh xương máu của thế hệ đi trước cho độc lập, tự do của dân tộc, chưa biết phát huy truyền thống yêu nước của quê hương. Ý kiến 4. Không tán thành. Học sinh cũng cần giữ gìn truyền thống quê hương thông qua những việc làm phù hợp. DeThiGDCD.net Bộ 29 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 1 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net Câu 11. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để A. hiểu được cảm xúc của người đó. B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó. C. đồng tình với việc làm của người đó. D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó. Câu 12. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. An ủi. B. Khích lệ. C. Hỏi thăm. D. Mỉa mai. Câu 13. Hoạt động "Hiến máu cứu người" là một trong những biểu hiện của sự A. đoàn kết, yêu nước, nhân đạo. B. quan tâm, cảm thông và chia sẻ. C. dũng cảm, bất khuất, kiên cường. D. hào sảng, đoàn kết và hiếu học. Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Yêu thương, chăm sóc nhau bằng tình cảm chân thành. B. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. C. Chỉ giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân. D. Giúp đỡ về vật chất và rinh thần với những người đang gặp khó khăn. Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện sự quan tâm, chia sẻ và cảm thông? A. Anh K chỉ kết bạn và chơi thân với các bạn có hoàn cảnh giống mình. B. Lôi kéo, tập hợp một số bạn bè, người thân để chống lại người khác. C. Người dân cả nước cứu trợ hàng hóa cho bà con ở vùng bị lũ lụt. D. Cả lớp cùng thảo luận sôi nổi trong giờ kiểm tra viết môn Toán. Câu 16. Hoàn cảnh gia đình Arất khó khăn do bố mẹ kinh doanh thua lỗ. A tâm sự với N và muốn N không nói với ai. Nếu là N , em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Giữ lời hứa không nói chuyện của A với ai. B. Trêu chọc và kể chuyện của A với các bạn khác. C. Tâm sự với giáo viên chủ nhiệm để cùng tìm cách giúp đỡ A . D. Nghe A tâm sự nhưng không quan tâm vì không liên quan tới mình. Câu 17. Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai A. động viên. B. nhắc nhở. C. chỉ bảo. D. hướng dẫn. Câu 18. Khi tự giác, tích cực học tập, chúng ta sẽ được rèn luyện những đức tính nào? A. Tự lập, tự chủ, kiên trì. B. Tương thân tương ái. C. Quan tâm, cảm thông. D. Kiên cường, bất khuất. Câu 19. Người biết học tập tự giác, tích cực sẽ A. bị mọi người chế giễu, trêu chọc, mỉa mai. B. nhận được sự tin tưởng, quý mến của mọi người. C. thường xuyên bị người khác lợi dụng. D. phải chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 20. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực? A. Chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. B. Luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập. C. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn. D. Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ thể. Câu 21. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện thái độ học tập tự giác, tích cực? A. Chia ngọt, sẻ bùi. B. Môi hở, răng lạnh. DeThiGDCD.net Bộ 29 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 1 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm 1. C 2. D 3. D 4. B 5. A 6. B 7. C 8. A 9. A 10.C 11. A 12. D 13. B 14. C 15. C 16. C 17. B 18. A 19. B 20. A 21. C 22. B 23. D 24. C PHẦN II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm) Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta cần quan tâm, cảm thông, chia sẻ với người khác. Vi: Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực để vượt qua những khó khăn, thử thách. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ giúp cho cuộc sống tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc; các mối quan hệ cũng trở nên tốt đẹp và bền vững hơn. Câu 2 ( 2,0 điểm) Ý kiến 1. Không đồng tình. Vì: tất cả mọi người đều cần tự giác,tích cực học tập. Ý kiến 2. Đồng tình. Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là: có mục tiêu học tập rõ ràng; chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã đặt ra; hòan thành nhiệm vụ học tập và không cần ai nhắc nhở; luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập; có phương pháp học tập chủ động; biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống.... Ý kiến 3. Không đồng tình. Vì: việc đặt mục tiêu học tập quá cao so với năng lực của bản thân dễ khiến cho chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán nản hoặc thất vọng (trong quá trình thực hiện); khi lập kế hoạch học tập, chúng ta nên đặt mục tiêu học tập vừa sức. -Ý kiến 4. Không đồng tình. Vì hành động này thể hiện cách học mang tính chất đối phó. DeThiGDCD.net Bộ 29 Đề thi GDCD Lớp 7 giữa Kì 1 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiGDCD.net D. Ích kỉ, chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân. Câu 8: Biểu hiện nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với đồng bào vùng bị lũ lụt? A. Mọi người cùng chung tay ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. B. Vùng nào lũ lụt đồng bào vùng đấy tự lo. C. Chỉ các nhân viên nhà nước mới ủng hộ. D. Tham gia ủng hộ có lệ. Câu 9: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Che giấu khuyết điểm cho bạn thân. B. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. C. Nhận giúp đỡ các bạn học yếu. D. Sẵn sàng nhận lỗi sai thay cho bạn. Câu 10: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với những học sinh khuyết tật? A. Chấp nhận sự khác biệt. B. Xa lánh, khinh thường, miệt thị. C. Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ những khó khắn mà bạn mắc phải. D. Hòa đồng, coi bạn như bao bạn bè bình thường khác. Câu 11: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với những bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo? A. Động viên lấy lệ. B. Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của họ. C. Xa lánh, có suy nghĩ không tốt về họ. D. Không quan tâm. Câu 12: Em hãy ghi lại lựa chọn đúng / sai tương ứng với ý kiến về cảm thông, chia sẻ: “Chỉ người nào gặp khó khăn mới cần quan tâm, cảm thông chia sẻ”. A. Đúng. B. Sai. Câu 13: M là con một trong gia đình, vì vậy bố mẹ M kì vọng rất nhiều vào M. Điều đó làm M cảm thấy vô cùng áp lực. Thấy vậy, H – bạn thân của M luôn động viên M, cùng M tâm sự mỗi khi có chuyện buồn, đưa cho M những lời khuyên bổ ích và không ngần ngại giúp đỡ khi M gặp khó khăn. Theo em, những hành động đó của H có ý nghĩa như thế nào đối với M? A. Khiến M cảm thấy phiền phức. B. Khiến M cảm thấy H là một người nhiều chuyện. C. Khiến M cảm thấy H quá rảnh rỗi. D. Khiến M cảm thấy vui vẻ, giảm bớt căng thẳng, tình cảm giữa M và H ngày càng khăng khít hơn. Câu 14: Tích cực, tự giác là gì? A. Chủ động, có trách nhiệm, hăng say trong công việc. B. Chỉ làm những việc dễ. C. Có người giám sát, theo dõi thì làm không thì thôi. D. Lười biếng, ỉ lại cho người khác. Câu 15: Biểu hiện của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể là A. trời mưa nên không đến sinh hoạt đội. B. tích cực dọn vệ sinh công cộng . C. ở nhà viện lý do ốm để không đi lao động. D. tham gia cắm trại nhưng chưa tích cực. DeThiGDCD.net
File đính kèm:
- bo_29_de_thi_gdcd_lop_7_giua_ki_1_ket_noi_tri_thuc_co_dap_an.docx