Bộ 30 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 1 (Có đáp án)

docx 133 trang minhhoa 11/10/2024 1000
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 30 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 30 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 1 (Có đáp án)

Bộ 30 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 1 (Có đáp án)
 Bộ 30 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 DeThiGDCD.net Bộ 30 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
A. Mọi sự biến đổi của sự vật hiện tượng là khách quan.
B. Mọi sự biến đổi đều là tạm thời.
C. Mọi sự biến đổi của sự vật, hiện tượng xuất phát từ ý thức của con người.
D. Mọi sự vật, hiện tượng không biến đổi.
Câu 10: Triết học là ..về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
A. Thế giới quan, phương pháp luận chung nhất.B. Nghiên cứu những vấn đề chung nhất.
C. Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất.D. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất
Câu 11: Bạn H là một học sinh thông minh nhưng lười học. Đến gần kì thi vào lớp 10 THPT mà H vẫn mải mê đi 
chơi không học bài. Thấy vậy, B khuyên H nên tập trung vào việc ôn thi nhưng H cho rằng việc thi cử là do vận 
may quyết định, không nhất thiết phải học giỏi mới đỗ. Suy nghĩ và biểu hiện của H thuộc thế giới quan nào dưới 
đây?
A. Duy vật. B. Duy tâm. C. Siêu hình. D. Biện chứng.
Câu 12: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?
A. An cư lạc nghiệp. B. Môi hở răng lạnh. C. Đánh bùn sang ao. D. Tre già măng mọc.
Câu 13. Khái niệm chất được dùng để chỉ: 
A. Quy mô của sự vật, hiện tượng. B. Trình độ của sự vật, hiện tượng. 
C. Cấu trúc liên kết của sự vật, hiện tượng. D. Thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng. 
Câu 14. Độ của sự vật hiện tượng là
A. Sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa chất và lượng.
B. Giới hạn của sự vật, hiện tượng.
C. Sự thống nhất, liên hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa chất và lượng..
D. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.
Câu 15. Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi. B. Chất quy định lượng
C. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau.D. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
Câu 16: Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?
A. Vận động cơ học.B. Vận động vật líC. Vận động hóa họcD. Vận động xã hội.
Câu 17: Sự vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến 
hoàn thiện hơn là nội dung 
A. tăng trưởng. B. phát triển.C. tiến hoá.D. tuần hoàn.
Câu 18: Quan điểm triết học về mâu thuẫn, người ta gọi quá trình đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sống là gì?
A. Hai yếu tố. B. Những tư tưởng.C. Những sự vật.D. Hai mặt đối lập.
Câu 19: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập được hiểu là, hai mặt đối lập
A. Cùng bổ sung cho nhau phát triển.
 DeThiGDCD.net Bộ 30 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 ĐÁP ÁN 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
 1. A 2. A 3. B 4. B 5. C 6. D 7. B
 8. B 9. A 10. D 11. B 12. D 13. D 14. D
 15. D 16. D 17. B 18. D 19. C 20. D 21. B
PHẦN II: CÂU HỎI TỰ LUẬN (3 điểm)
 Câu Đáp án Điểm
 Câu 1 Nghĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động, thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của 
 1.0
(1,0 điểm) mình. Không thể có vật chất mà không có vận động và ngược lại.
 Cần đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn 1.0
 Học sinh có thể đưa ra một số biện pháp như:
 - Tập thể 10A cần thông qua các buổi sinh hoạt lớp để trực tiếp và thẳng thắn phê bình hai 0.25
 Câu 2 bạn học sinh kia
(2,0 điểm) - Báo cáo giáo viên chủ nhiệm. 0.25
 - Nhờ giáo viên chủ nhiệm có biện pháp trách phạt về các biểu hiện sai phạm.(0,25 điểm) 0.25
 - Động viên hai bạn học sinh đó cùng cả lớp thực hiện tốt nội quy để cùng đưa phong trào 
 của lớp đi lên... 0.25
 DeThiGDCD.net Bộ 30 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
A. Biện chứng. B. Siêu hình.C. Khách quan. D. Chủ quan.
Câu 9. Khẳng định nào dưới đây không đúng về phủ định biện chứng?
A. Phủ định biện chứng kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ..
B. Phủ định biện chứng diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng
C. Phủ định biện chứng đảm bảo cho các sự vật, hiện tượng phát triển liên tục.
D. Phủ định biện chứng không tạo ra và không liên quan đến sự vật mới.
Câu 10: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?
A. An cư lạc nghiệp.B. Môi hở răng lạnh.C. Đánh bùn sang ao.D. Tre già măng mọc.
Câu 11. Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?
A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.B. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian.
C. Cây khô héo mục nát.D. Nước đun nóng bốc thành hơi nước.
Câu 12. Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào 
dưới đây?
A. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.
B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp.
C. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.
D. Vận động đi theo một đường thẳng tắp.
Câu 13. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có bao nhiêu mặt đối lập?
A. Hai mặt đối lập.B. Ba mặt đối lập.C. Bốn mặt đối lập.D. Nhiều mặt đối lập.
Câu 14. Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới 
đây?
A. Lượng. B. Chất. C. Độ. D. Điểm nút.
Câu 15. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. Độ. B. Lượng. C. Bước nhảy. D. Điểm nút.
 Câu 16 : Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng?
 A. Sự vật và hiện tượng không biến đổi.
 B. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi.
 C. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại.
 D. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người.
Câu 17. Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng là?
A. Mọi sự biến đổi về lượng đều dẫn đến sự biến đổi về chất.
B. Lượng biến đổi dần dần đạt tới một giới hạn nhất định làm cho chất biến đổi.
C. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ.
D. Lượng biến đổi liên tục làm cho chất thay đổi.
 DeThiGDCD.net Bộ 30 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
 ĐÁP ÁN 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
 1. B 2. D 3. A 4. B 5. D 6. C 7. B
 8. A 9. D 10. D 11. A 12. A 13. A 14. B
 15. D 16. B 17. B 18. A 19. C 20. B 21. B
PHẦN II: CÂU HỎI TỰ LUẬN (3 điểm)
 Câu Đáp án Điểm
 Câu 1 Nghĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động, thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình. 
 1.0
(1,0 điểm) Không thể có vật chất mà không có vận động và ngược lại
 - Về thờ cúng: Ngày xưa bên cạnh thờ cúng ông bà, tổ tiên, người ta còn thờ cúng thêm 
 nhiều các vị thần khác như thần nước, thần gió... ngày nay chúng ta vẫn còn duy trì nét truyền 
 0.5
 thống đó để nhớ về người đã mất nhưng hình thức ngày càng gọn nhẹ hơn
 - Về lễ hội: Ngày xưa, thường có các lễ hội linh đình . Tuy nhiên, giời đây trong chế độ XHCN 
 0.5
 vẫn tiến hành lễ trang nghiêm trang trọng .Phần hội diễn ra thì cũng chỉ mang tính gặp mặt mà 
 Câu 2 
 thôi.
(2,0 điểm) 0.5
 - Về ma chay: Ngày xưa, người ta còn tổ chức ma chay thật lớn, ăn mấy ngày mới chôn cất. 
 Nhưng ngày nay chúng ta thờ ma chay đơn giản chỉ 1 đến 2 ngày so với trước đây kéo dài cả 
 tuần lễ,không còn rãi vàng mã như xưa nữa
 0.5
 - Cưới xin: Bỏ đi những hủ tục lạc hậu như tục thách cưới ,tục bắt vợ,thì ngày nay nghi thức 
 lễ trang trọng hơn,văn minh hơn
 DeThiGDCD.net Bộ 30 Đề thi GDCD Lớp 10 giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiGDCD.net
A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. B. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.
C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện. D. Chỉ tồn tại ý thức.
Câu 10: Bạn H là một học sinh thông minh nhưng lười học. Đến gần kì thi vào lớp 10 THPT mà H vẫn mải mê đi 
chơi không học bài. Thấy vậy, B khuyên H nên tập trung vào việc ôn thi nhưng H cho rằng việc thi cử là do vận 
may quyết định, không nhất thiết phải học giỏi mới đỗ. Suy nghĩ và biểu hiện của H thuộc thế giới quan nào dưới 
đây?
A. Duy vật. B. Duy tâm. C. Siêu hình. D. Biện chứng.
Câu 11: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?
A. An cư lạc nghiệp. B. Môi hở răng lạnh. C. Đánh bùn sang ao. D. Tre già măng mọc.
Câu 12. Khái niệm chất được dùng để chỉ: 
A. Quy mô của sự vật, hiện tượng. B. Trình độ của sự vật, hiện tượng. 
C. Cấu trúc liên kết của sự vật, hiện tượng. D. Thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng. 
Câu 13: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong
A. Giới tự nhiên và tư duy.B. Giới tự nhiên và đời sống xã hội
C. Thế giới khách quan và xã hội.D. Đời sống xã hội và tư duy
Câu 14 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Mọi sự biến đổi của sự vật hiện tượng là khách quan.
B. Mọi sự biến đổi đều là tạm thời.
C. Mọi sự biến đổi của sự vật, hiện tượng xuất phát từ ý thức của con người.
D. Mọi sự vật, hiện tượng không biến đổi.
Câu 15: Triết học là ..về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
A. Thế giới quan, phương pháp luận chung nhất.B. Nghiên cứu những vấn đề chung nhất.
C. Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất.D. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất
Câu 16. Độ của sự vật hiện tượng là
A. Sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa chất và lượng.
B. Giới hạn của sự vật, hiện tượng.
C. Sự thống nhất, liên hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa chất và lượng..
D. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.
Câu 17: Quan điểm triết học về mâu thuẫn, người ta gọi quá trình đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sống là gì?
A. Hai yếu tố. B. Những tư tưởng.C. Những sự vật.D. Hai mặt đối lập.
Câu 18. Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do
A. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng.B. Sự tác động từ bên ngoài.
C. Sự tác động từ bên trong.D. Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng.
Câu 19. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là
 DeThiGDCD.net

File đính kèm:

  • docxbo_30_de_thi_gdcd_lop_10_giua_ki_1_co_dap_an.docx